(16/04/2023 17:50:46)
Giác Lâm được xem là một trong những ngôi chùa có tiếng của vùng đất Gia Định xưa. Chùa được ông Lý Thụy Long người xã Minh Hương quyên tiền xây dựng vào mùa Xuân năm Giáp Tý 1744. Ban đầu chùa mang nhiều tên như: Cẩm Sơn, Sơn Can, Cẩm Đệm.
(01/09/2022 22:06:34)
Vùng đất có tên là xóm Đông của làng Ba La, nay là thôn 1, xã Nghĩa Dũng (TP Quảng Ngãi) có miếu Bà cùng với cây di sản là nét đẹp văn hóa đặc trưng...
(01/09/2022 21:58:03)
Miếu Bà là hình ảnh quen thuộc ở các làng quê Quảng Ngãi. Tục thờ Bà (nữ thần) là một tín ngưỡng dân gian, có cội nguồn sâu xa từ đạo thờ Mẫu của người Việt...
(24/08/2022 11:58:30)
Đình làng là một thiết chế văn hóa tín ngưỡng ra đời từ thời Lê Sơ, đánh dấu bước phát triển của cơ cấu làng xã cổ truyền. Đình làng là một biểu tượng của tính cộng đồng, của làng xã.
(24/08/2022 11:42:07)
Người khai sơn, tạo tự cho chùa Ngộ Pháp là ông Lê Văn Đệ, chồng của bà Hồ Thị Nhầm. Bà Hồ Thị Nhầm là con của bà Cao Thị Thiên.
(24/08/2022 11:06:30)
Đình của xã Tân Thông Hội được gọi là đình Tân Thông (tọa lạc tại ấp Chánh, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP.HCM)...
(24/08/2022 11:06:27)
Từ thị trấn Uyên Hưng, qua bến đò Tân Uyên, sau đó theo con đường liên xã đi thẳng khoảng 4,5 km qua 3 ấp Bình Hưng, Điều Hòa và Tân Trạch sẽ đến đình. Hiện đình tọa lạc tại ấp Tân Trạch, xã Bạch Đằng...
(23/08/2022 20:56:42)
Đình có từ lúc nào, ngay cả những vị thủ đình hiện còn sống cũng không xác định được, chỉ biết rằng nó có từ rất lâu đời. Đình tọa lạc trên đất thuộc ấp Long Thạnh, xã Long Thượng, huyện Cần Giuột, tỉnh Long An.
(23/08/2022 20:34:02)
Đình Tân An Hội mà nhân dân ở vùng đất này thường gọi là Đình Xóm Huế, theo ý kiến của nhiều người, sở dĩ có tên là Xóm Huế, bởi đây là nơi mà rất nhiều người Huế đi di cư đến để lập nghiệp.