(14/07/2023 19:18:27)
081. Gia phả họ Huỳnh ở xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang được Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Gia phả TP.HCM hoàn thành năm 2016...
(21/08/2022 19:52:09)
Gia phả họ Hà Ngọc ở thôn Ngọc Tứ, xã Điện An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam được Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Gia phả TP.HCM hoàn thành năm 2010.
(21/08/2022 19:38:23)
Gia phả họ Tống Phước, phường Kim Long, TP Huế được Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Gia phả TP.HCM hoàn thành năm 2010.
(21/08/2022 19:23:11)
Gia phả họ Lê ở ấp Trung, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP.HCM được Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Gia phả TP.HCM hoàn thành năm 2011.
(21/08/2022 18:32:39)
Gia phả họ Nguyễn ở xã Đức Hòa Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An được Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Gia phả TP.HCM hoàn thành năm 2013.
(21/08/2022 18:13:45)
Gia phả họ Bạch ở ấp Phước Hưng 2, xã Phước Lâm, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An được Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Gia phả TP.HCM hoàn thành năm 2013.
(21/08/2022 18:02:58)
Gia phả họ Trần ở khóm 4, thị trấn Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau được Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Gia phả TP.HCM hoàn thành năm 2013.
(21/08/2022 17:45:44)
Gia phả họ Lê ấp Hưng Lợi Tây, xã Long Hưng B, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp được Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Gia phả TP.HCM hoàn thành năm 2013.
(21/08/2022 17:20:30)
Gia phả họ Cao Đăng ở xã Hoằng Đông (nay là Hoằng Đông và Hoàng Phụ), huyện Hoằng hóa, tỉnh Thanh Hóa được Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Gia phả TP.HCM hoàn thành năm 2013.
(18/09/2023 10:10:43)
Chuyện kể rằng, khi vua Lê Thánh Tông đem quân vào Chiêm Thành (năm 1471), có 13 vị thủy tổ của 12 tộc ở các tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An cùng theo ngài vào Nam để “bình Chiêm”. Sau khi chiến cuộc thành công, họ quyết định ở lại để khai khẩn đất đai, dựng nên làng xóm và được liệt vào thờ là tiền hiền Ngũ xã Trà Kiệu...
(18/09/2023 09:50:00)
Họ Nghiêm ở huyện Yên Phong, Bắc Ninh không chỉ nổi danh với “Thập đại liên đăng quan triều” (10 đời liên tiếp làm đại quan) mà còn giữ được nhiều tư liệu lịch sử quý. Trong đó có cuốn gia phả “Nghiêm tính gia kê
(15/09/2023 16:59:23)
Cho đến nay, sau nhiều năm sưu tầm, chúng tôi tìm thấy hơn 20 bản gia phả Hán Nôm của các dòng họ trong tỉnh Quảng Ngãi, trong đó bản gia phả họ Trương ở làng Mỹ Khê, có tên gọi là “Trương tộc thế phả” là một trong số ít bản gia phả đặc biệt quan trọng.
(07/09/2023 14:28:50)
Gia phả được hình thành trên cơ sở tồn tại của các gia tộc. Gia tộc, theo quan điểm của Nho giáo, là sự liên kết quan hệ huyết thống theo phụ hệ. Từ một ông tổ truyền xuống đến bốn đời được gọi là một tông tộc, một gia tộc...
(16/04/2023 20:45:58)
Xuyên suốt chiều dài lịch sử Việt Nam có rất nhiều dòng họ lớn và tồn tại từ lâu đời. Trong đó phải kể đến dòng họ Ma đã trải qua 79 đời và được xem là một trong những dòng họ lâu đời nhất Việt Nam.
(16/04/2023 20:32:04)
Họ Nghiêm ở huyện Yên Phong, Bắc Ninh không chỉ nổi danh với “Thập đại liên đăng quan triều” (10 đời liên tiếp làm đại quan) mà còn giữ được nhiều tư liệu lịch sử quý.Trong đó có cuốn gia phả “Nghiêm tính gia kê
(10/08/2022 13:34:57)
Bộ gia phả nguyên văn chữ Hán, có tên “Trương gia Từ đường Thế phả toàn tập”, do người trong họ Trương Minh viết vào năm 1886...
(09/08/2022 21:45:40)
Gần đây, chúng tôi tìm lại được cuốn gia phả của họ Cao ở Phú Thị, nay thuộc xã Quyết Chiến, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. Cuốn gia phả này viết bằng chữ Hán...
(07/09/2023 11:49:45)
Đền thờ Ngọc Nương Thần Long Hồng Đăng Ngàn, Hoàng hậu của Thủy Tổ Nam Bang Kinh Dương Vương là mẹ của Vua Lạc Long Quân, bà nội của các Vua Hùng. Nơi đây nằm cách trung tâm thành phố Việt Trì khoảng 8 km, cách Đền Hùng 13 km...
(05/09/2023 15:03:42)
Tham luận của Đới Sỹ Hùng (Chủ nhiệm CLB Gia phả Trẻ TP.HCM) và Phan Kim Hùng (thành viên CLB Gia phả Trẻ TP.HCM) viết cho hội thảo “Di sản mẹ Âu Cơ với truyền thống giáo dục gia đình, nối truyền và bảo tồn văn hóa dân tộc” tổ chức lúc 8h30 sáng 28/4/2023 tại hội trường Đại học KHXH&NV TP.HCM.
(30/08/2023 16:37:02)
Trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt Nam có rất nhiều nơi thờ cúng khác nhau như đình, đền, miếu, phủ, quán, am… Nhưng không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa của những địa điểm thờ cúng đó.
(26/08/2023 19:42:37)
Ngày xưa các cách vận chuyển còn trong thời kỳ thô sơ. Muốn đi từ nơi này đến nơi khác, tùy theo từng giai đoạn lịch sử, người xưa có các phương cách khác nhau. Đầu tiên là đi bộ, rồi sau đi cáng, đi võng, đi kiệu do mấy người khiêng, đi ngựa, đi xe do một người đẩy.
(16/04/2023 17:50:46)
Giác Lâm được xem là một trong những ngôi chùa có tiếng của vùng đất Gia Định xưa. Chùa được ông Lý Thụy Long người xã Minh Hương quyên tiền xây dựng vào mùa Xuân năm Giáp Tý 1744. Ban đầu chùa mang nhiều tên như: Cẩm Sơn, Sơn Can, Cẩm Đệm.
(01/09/2022 22:06:34)
Vùng đất có tên là xóm Đông của làng Ba La, nay là thôn 1, xã Nghĩa Dũng (TP Quảng Ngãi) có miếu Bà cùng với cây di sản là nét đẹp văn hóa đặc trưng...
(24/08/2022 11:58:30)
Đình làng là một thiết chế văn hóa tín ngưỡng ra đời từ thời Lê Sơ, đánh dấu bước phát triển của cơ cấu làng xã cổ truyền. Đình làng là một biểu tượng của tính cộng đồng, của làng xã.
(24/08/2022 11:42:07)
Người khai sơn, tạo tự cho chùa Ngộ Pháp là ông Lê Văn Đệ, chồng của bà Hồ Thị Nhầm. Bà Hồ Thị Nhầm là con của bà Cao Thị Thiên.
(24/08/2022 11:06:30)
Đình của xã Tân Thông Hội được gọi là đình Tân Thông (tọa lạc tại ấp Chánh, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP.HCM)...